Quý khách có bất kỳ thắc mắc nào liên quan vui lòng liên hệ ngay vào số hotline: 0905 527 089 để được Vietcert hỗ trợ kịp thời.
Quý khách có bất kỳ thắc mắc nào liên quan vui lòng liên hệ ngay vào số hotline: 0905 527 089 để được Vietcert hỗ trợ kịp thời.
Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em theo
QCVN 03:2019/BKHCN
Đăng kí hợp quy đồ chơi trẻ em là bảo vệ
chính quyền lợi của doanh nghiệp và sức khỏe người tiêu dùng.Trên thị trường
hiện nay xuất hiện rất nhiều các loại đồ chơi cho trẻ em không nhãn mác tràn lan
khiến việc quản lý chất lượng của nhà nước gặp nhiều khó khăn.Tuy nhiên nếu bị
bắt gặp thì sẽ bị phạt rất nặng đồng thời nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng
ngày càng thay đổi họ quan tâm đến chất lượng hơn là giá thành sản phẩm.Vì vậy
việc thực hiện chứng nhận hợp quy sản phẩm của mình sẽ giúp doanh nghiệp nhận
được sự ưu ái của cơ quan nhà nước, quan trọng hơn là tạo sự tin tưởng từ người
tiêu dùng từ đó sẽ nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường và
tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Kể từ ngày 31/12/2019, đồ
chơi trẻ em được sản xuất trong nước hay nhập khẩu chỉ được lưu thông trên thị
trường sau khi Chứng nhận hợp quy, Công bố hợp quy và Gắn dấu hợp quy theo QCVN
03:2019/BKHCN. Bài viết hôm nay Vietcert muốn cập nhật những thông tin chính
xác cũng như các quy trình thực hiện chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em để thuận
tiện cho quý độc giả tìm hiểu và nắm bắt thông tin kịp thời.
Để xác định một sản phẩm đã
công bố hợp quy đồ chơi trẻ em thì dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhất là dấu hợp
quy CR được dán, gắn lên trên sản phẩm/hộp đựng sản phẩm với những thông tin
của sản phẩm được nêu rất rõ tại nhãn phụ của sản phẩm. Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về đồ chơi trẻ em được áp dụng đối với tất cả doanh nghiệp thực hiện sản
xuất, xuất nhập khẩu và phân phối, bán lẻ đồ chơi trẻ em. Bên cạnh đó quy định
chức năng, vị trí các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân khác có
liên quan đến đồ chơi trẻ em.
Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em là gì?
Chứng nhận hợp quy là việc
đánh giá, chứng nhận sản phẩm, hàng hóa đồ chơi trẻ em phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia QCVN 3:2009/BKHCN.
Việc chứng nhận hợp quy đồ
chơi trẻ em là thủ tục bắt buộc.
Tại sao phải chứng nhận hợp quy?
Theo thông tư số
18/2009/TT-BKHCN của Bộ Khoa Học và Công Nghệ thì các loại đồ chơi trẻ em được
sản xuất tại nước ta hay nhập khẩu từ nước ngoài về đều phải tiến hành công bố
hợp quy đồ chơi trẻ em mới được lưu hành trên thị trường.
Đơn vị nào cần chứng nhận hợp quy?
Gồm các tổ chức, cá nhân sản
xuất, nhập khẩu, kinh doanh, sử dụng sản phẩm đồ chơi trẻ em
Đồ chơi là những đồ vật được
chơi bởi trẻ em và thú cưng trong các hoạt động giải trí. Chúng thường là những
đồ vật, thú vật thu nhỏ, được tạo dáng đơn giản và có màu sắc hấp dẫn. Đồ chơi
có những nét tiêu biểu dưới dạng khái quát, bảo đảm tái tạo các hoạt động tương
ứng của đồ vật, thú vật.
Bước 1: Đánh giá sơ bộ các
điều kiện và giấy tờ doanh nghiệp hiện có.
Bước 2: Tư vấn miễn phí về các
vấn đề liên quan đến chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy.
Bước 3: Ký hợp đồng với khách
hàng.
Bước 4: Xây dựng hồ sơ chứng
nhận và thực hiện thủ tục chứng nhận hợp quy.
Bước 5: Đánh giá tại doanh
nghiệp.
Bước 6: Cấp giấy chứng nhận
hợp quy cho khách hàng.
Với đội ngũ nhân sự nhiều
năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực thử nghiệm và chứng nhận. Trung
tâm giám định và hợp chuẩn, hợp quy Vietcert đã và đang thực hiện các chứng
nhận đồ chơi trẻ em trên toàn quốc, hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của quý khách hàng.
Quý khách có bất kỳ thắc mắc
nào liên quan đến Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em có thể liên hệ ngay vào số
hotline: 0905 527 089 để được Vietcert hỗ trợ kịp thời.
VÌ
SAO PHẢI KIỂM TRA NHÀ NƯỚC THỰC PHẨM
Hiện
nay, trên thị trường, ngoài các thực phẩm được sản xuất tại Việt Nam còn có rất
nhiều thực phẩm có nguồn gốc từ nước ngoài được gọi chung là thực phẩm nhập khẩu.
Để quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm này, các cơ quan quản
lý tại Việt Nam phải đảm bảo chất lượng của các loại thực phẩm đó trước khi đưa
ra thị trường sử dụng. Nhiều vụ việc liên quan đến quy trình sản xuất, kinh
doanh thực phẩm bẩn đang khiến nhiều người cảm thấy rất hoang mang. Những thực
phẩm thiết yếu quen thuộc hằng ngày như đồ hộp, bánh, kẹo, nước uống hay ngay cả
sữa, mì ăn liền… tất cả đều có nguy cơ nhiễm bẩn.
v Nguyên
nhân chủ yếu:
·
Doanh nghiệp, nhà sản xuất: Vì lợi nhuận
mà bất chấp các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
·
Người tiêu dùng: Thiếu hiểu biết, ham của
rẻ mà tiêu thụ sản phẩm một cách tràn lan, không chọn lọc.
·
Cơ quan có thẩm quyền: Quản lý còn lỏng
lẻo và chưa có biện pháp xử lý nghiêm.
v Hậu
quả
·
Sức khỏe người tiêu dùng bị ảnh hưởng,
tính mạng bị đe dọa. Dẫn chứng: Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trung
bình mỗi năm có khoảng 170 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 7 nghìn người trúng độc
và 37 người chết.
·
Tâm lí hoang mang, sự bất ổn có thể nảy
sinh trong xã hội khi không còn niềm tin, tình thương giữa con người với con
người.
·
Thực phẩm bẩn có giá bán rẻ hơn thực phẩm
sạch, gây lũng đoạn thị trường, ảnh hưởng đến cá nhân, doanh nghiệp chân chính,
gây ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế.
Do đó, việc kiểm tra nhà nước thực phẩm sẽ có
các mục đích quan trọng như:
+ Đảm bảo thực phẩm nhập khẩu đạt chất lượng và đủ điều kiện
nhập khẩu theo yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước.
+ Tạo dựng lòng tin với khách hàng về việc chất lượng sản
phẩm là đạt chuẩn để phục vụ cho công tác bán hàng, marketing, quảng cáo.
+ Đảo bảo an toàn cho người tiêu dùng.
Kiểm tra nhà nước
là việc doanh nghiệp làm thủ tục kiểm tra chất lượng của thực phẩm nhập khẩu
đạt tiêu chuẩn để đủ điều kiện thông quan. Toàn bộ quy trình kiểm tra
thực phẩm nhập khẩu sẽ được tiến hành theo Nghị định15/2018/NĐ-CP. Nói cách khác, kiểm tra thực phẩm nhập khẩu là
việc doanh nghiệp kiểm tra chất lượng và công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu
đối với cơ quan hữu quan và người tiêu dùng rằng sản phẩm thực phẩm mà công ty
đang nhập khẩu đã đạt chất lượng theo tiêu chuẩn của Việt Nam.
Vậy, việc kiểm tra nhà
nước thực phẩm là công việc không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, chế biến,
kinh doanh thực phẩm của các doanh nghiệp. Nhằm giúp doanh nghiệp giải đáp thắc
mắc, các chuyên gia tư vấn tại Vietcert sẽ cung cấp thông tin và hướng dẫn
doanh nghiệp để có thể tự tin và tạo ra sự tin tưởng của khách hàng đối vối sản
phẩm. Vietcert cung cấp chứng thư chứng nhận thực phẩm nhập khẩu và hỗ trợ
doanh nghiệp công bố thực phẩm nhập khẩu.
Với Đội ngũ chuyên gia,
kỹ thuật viên có trình độ cao, chất lượng dịch vụ luôn được quan tâm và cải tiến
liên tục dưới sự giám sát của các chuyên gia, tạo nên sự tin tưởng tối đa đối với
khách hàng.
Mọi thắc mắc xin Quý khách hàng liên hệ đến số hotline/zalo: 0905 527 089
GIÁM ĐỊNH MÁY MÓC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN ĐÃ QUA SỬ DỤNG
QUY ĐỊNH PHÁP LÝ, QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH
Thế nào là giám định máy móc, thiết bị.?
Giám định máy móc thiết bị là sử dụng những phương pháp và trang thiết bị
phù hợp của máy móc, thiết bị được kiểm tra so với chứng từ nhập khẩu như: phiếu
đóng gói, hoá đơn, (invoice) hoặc hợp đồng cung cấp thiết bị tài liệu kỹ thuật,
bản vẽ thiết kế, chế tạo.
Đối tượng giám định máy móc, thiết bị bao
gồm:
Máy móc,
thiết bị bao gồm cả linh kiện phụ tùng thay thế đã qua sử dụng.
- Tổ chức giám định thực hiện giám định máy
móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng.
- Cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến
việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng.
Tại sao cần phải giám định máy móc, thiết
bị.?.
Trong quá trình phát triển, hội nhập và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, lượng máy móc, thiết bị được nhập khẩu vào nước ta ngày càng lớn
và có nguồn gốc xuất xứ khác nhau. Mối quan tâm lớn của các nhà nhập khẩu, các nhà
đầu tư và người sử dụng cuối cùng là máy móc, thiêt bị nhập về phải phù hợp với
hợp đồng thương mại về số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, xuất xứ,
tính đồng bộ…
Do đó việc
kiểm tra, giám định thực trạng hàng hoá máy móc thiết bị nhập khẩu có một ý
nghĩa rất quan trọng mang lại lợi ích thiết thực cho người mua, người bán, người
sử dụng cũng như các bên kiên quan ( ví dụ như nhà thầu người vận tải, công ty
bảo hiểm ) khi giải quyết các vấn đề tranh chấp thương mại xẩy ra.
Bên cạnh
đó, các cơ quan quản lý Nhà nước cũng cần những kết quả kiểm tra chính xác,
khách quan để phục vụ các mục đích quảng cáo như áp thuế, thông quan xuất nhập
khẩu, thanh lý, quyết toán các công trình đầu tư, tránh gian lận thương mại
Việc mở ra
dịch vụ giám định thiết bị máy móc của chúng tôi sẽ giúp giám định độc lập,
trung lập nhằm giải quyết các vấn đề trên
Đăng ký dịch vụ giám định máy móc, thiết bị
ở đâu uy tín – chất lượng
VIETCERT
là nhà cung cấp dịch vụ giám định chuyên nghiệp trong lĩnh vực giám định công
nghiệp nói chung và giám định tính đồng bộ của máy móc thiết bị nói riêng. Các
công việc cần thực hiện để giám định tính đồng bộ của thiết bị như sau:
-
Xem xét bộ tài liệu nhập khẩu của thiết bị: B/L, P/L, hợp đồng mua bán, thiết kế,
đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
-
Giám định về bao gói, tem mác, số lượng, chủng loại, tình trạng của các thiết bị
thành phần của dây chuyền sản xuất trong quá trình nhập khẩu.
-
Giám sát quá trình lắp đặt thiết bị
-
Chứng kiến quá trình chạy thử của thiết bị
-
Đánh giá tính đồng bộ của thiết bị (đồng bộ về tốc độ, công suất, năng suất,
các chỉ tiêu kỹ thuật khác…)
-
Chụp ảnh trong quá trình giám định
-
Báo cáo và phát hành chứng thư giám định về tính đồng bộ của thiết bị
Hotline: 0905.527.089
Fanpage: VietCert Centre
CHỨNG NHẬN ISO 14001:2015
GIÚP DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH
ISO 14001 là gì ???
ISO 14000 là 1 bộ các tiêu chuẩn liên quan đến quản lý môi trường nhằm hỗ trợ cho các tổ chức giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường, tuân thủ đúng pháp luật, quy định và chính sách môi trường khác
ISO 14001 là Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường được ban hành lần đầu vào năm 1996, lần thứ 2 vào năm 2004 và lần thứ 3 mới đây nhất là vào tháng 9 năm 2015.
• Giảm bớt các ảnh hưởng có hại tới môi trường
• Cung cấp các bằng chứng về việc cải tiến liên tục trong quản lý môi trường
Theo quy định mới đưa ra tại Nghị định 40/2019/NĐ-CP, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã đi vào hoạt động thuộc các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, cơ sở hoạt động phá dỡ tàu biển phải có hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 (Quy định tại Điều 22, mục 5 và Điều 25, mục 1 sửa đổi bổ sung Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường)
Vậy các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường bao gồm những loại hình doanh nghiệp nào? Căn cứ Phụ lục IIa kèm theo Nghị định 40/2010/NĐ-CP, các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường bao gồm các nhóm sau:
• Nhóm I
- Khai thác, làm giàu quặng khoáng sản độc hại;
- Luyện kim; tinh chế, chế biến khoáng sản độc hại; phá dỡ tàu
biển;
- Sản xuất giấy, bột giấy, ván sợi (MDF, HDF);
- Sản xuất hóa chất, phân bón hóa học (trừ loại hình phối trộn);
thuốc bảo vệ thực vật hóa học;
- Nhuộm (vải, sợi), giặt mài;
- Thuộc da;
- Lọc hóa dầu;
- Nhiệt điện than, sản xuất than cốc, khí hóa than, điện hạt
nhân;
• Nhóm II
- Xử lý, tái chế chất thải; sử dụng phế liệu nhập khẩu làm
nguyên liệu sản xuất;
- Có công đoạn xi mạ, làm sạch bề mặt kim loại bằng hóa chất;
- Sản xuất pin, ắc quy;
- Sản xuất clinker;
• Nhóm III
- Chế biến mủ cao su;
- Chế biến tinh bột sắn; bột ngọt; bia, rượu, cồn công nghiệp;
- Chế biến mía đường;
- Chế biến thủy sản, giết mổ gia súc, gia cầm;
- Sản xuất linh kiện, thiết bị điện, điện tử.
ĐẠT CHỨNG NHẬN ISO 14001, DOANH NGHIỆP ĐƯỢC GÌ?
- Ngày càng có nhiều công ty và tổ chức yêu cầu các nhà cung cấp và các bên liên quan của họ cam kết cải thiện hiệu suất môi trường. Chứng nhận ISO 14001 được công nhận là bước đầu tiên để đảm bảo độ tin cậy trong bối cảnh này. Vậy sau khi đạt chứng nhận ISO 14001, doanh nghiệp sẽ nhận được lợi ích gì?
- Sự tin tưởng về trách nhiệm cộng đồng: Mang lại sự tin tưởng cho khách hàng, nhà đầu tư, công chúng và cộng đồng thông qua minh chứng về cam kết trách nhiệm với môi trường của tổ chức, doanh nghiệp.
- Thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động môi trường: Thông qua việc xác lập các mục tiêu cụ thể trong chính sách môi trường và thường xuyên giám sát đo lường kết quả thực hiện để duy trì hệ thống.
- Tiết kiệm chi phí: Cải tiến việc kiểm soát chi phí thông qua việc tiết kiệm nguyên liệu đầu vào và nguồn năng lượng.
- Giảm thiểu rủi ro: Giảm thiểu các rủi ro và các nghĩa vụ pháp lý phát sinh, từ đó giảm chi phí bảo hiểm
- Tương thích với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý: ISO 14001 được thiết kế để có thể hoàn toàn tương thích và tích hợp được với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác như ISO 9001 về hệ thống quản lý chất lượng, ISO 45001 hoặc OHSAS về An toàn và Sức khoẻ nghề nghiệp, và ISO 50001 về tiết kiệm năng lượng…
Quý Doanh nghiệp cần hỗ trợ tư vấn, chứng nhận vui lòng liên
hệ:
-------------------------------------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline /Zalo: 0905.527.089
Fanpage: VietCert Centre
Website: www.vietcert.org
FFF Đồ chơi trẻ em được Bộ Khoa học & Công nghệ công bố là sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (gọi là sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) nên phải được quản lý chất lượng trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Nhằm bảo vệ sức khỏe cho trẻ em và quản lý chất lượng đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường, ngày 30/9/2019 Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 09/2019/TT-BKHCN kèm theo “Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về An toàn Đồ chơi trẻ em”, QCVN 3:2019/BKHCN thay thế cho QCVN 3:2009/BKHCN được ban hành kèm theo Thông tư số 18/2009/TT-BKHCN ngày 26/06/2009. Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, phân phối, bán lẻ đồ chơi trẻ em, các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
@@@ Về Hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp, tại Thông tư số 09/2019/TT-BKHCN quy định:
1. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31/12/2019 và khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu đồ chơi trẻ em áp dụng các quy định của QCVN 3:2019/BKHCN kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.
2. Đồ chơi trẻ em lưu thông trên thị trường trong nước thực hiện theo quy định tại Thông tư số 18/2009/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em” trước ngày 31 tháng 12 năm 2020 tiếp tục được lưu thông trên thị trường cho đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021.
3. Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, đồ chơi trẻ em nhập khẩu và sản xuất trong nước phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Mục 2 QCVN 03:2019/BKHCN trước khi lưu thông trên thị trường.
An toàn cho trẻ em khi chơi đồ chơi là ưu tiên hàng đầu của cha mẹ. Việc thử nghiệm toàn diện và chứng nhận cho sản phẩm đồ chơi giúp khách hàng thấy rằng sản phẩm của doanh nghiệp an toàn, phù hợp với trẻ em cũng như đã được kiểm tra tính độc hại. Đây là yếu tố quan trọng giúp người tiêu dùng quyết định chọn mua đồ chơi nào.
BBB Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em tại Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy Vietcert
Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy Vietcert là một trong những Tổ chức Chứng nhận sản phẩm hàng hóa uy tín tại Việt Nam. Vietcert đã được nhiều Bộ ngành tin tưởng chỉ định thực hiện đánh giá sự phù hợp đối với nhiều lĩnh vực, sản phẩm hàng hóa. Đối với đồ chơi trẻ em, Vietcert là một trong không nhiều các Tổ chức được chỉ định Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em. Với bề dày lịch sử, Vietcert tiếp tục được chỉ định Chứng nhận cho sản phẩm đồ chơi trẻ em theo tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tại Thông tư 09/2019/TT-BKHCN.
1. Chứng nhận Hợp quy
Chứng nhận Hợp quy là bắt buộc thực hiện theo Quy định tại QCVN 3:2019/BKHCN thì việc CNHQ thực hiện theo 2 phương thức sau:
Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất, cấp giấy và dấu chứng nhận hợp quy có giá trị hiệu lực trong 3 năm từ ngày cấp; giám sát định kỳ hàng năm thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 7:
Thử nghiệm mẫu đại diện, đánh giá sự phù hợp của lô sản phẩm, hàng hóa. Căn cứ vào kết quả thử nghiệm mẫu sản phẩm, hàng hóa được lấy theo phương pháp xác xuất thống kê cho lô sản phẩm, hàng hóa để đưa ra kết luận về sự phù hợp cho lô sản phẩm, hàng hóa cụ thể và không cần đánh giá, giám sát.
2. Chứng nhận Hợp chuẩn
Chứng nhận Hợp chuẩn là chứng nhận tự nguyện theo TCVN hoặc các tiêu chuẩn khác tương ứng cho sản phẩm tùy theo của yêu cầu của doanh nghiệp, tổ chức
Để được tư vấn và hỗ trợ về các thủ tục liên quan đến chứng nhận , vui lòng liên hệ
(Trung Tâm Giám định Và Chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy VietCert
Hotline: 0905 527 089
NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
ĐÃ QUA SỬ DỤNG – QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CẦN LƯU Ý
Máy móc cũ đã qua sử dụng là giải pháp phù hợp dành
cho các doanh nghiệp sản xuất khởi nghiệp kinh doanh hoặc mở rộng xưởng, nâng
cao năng lực sản xuất trong mức kinh phí vừa phải. Nhằm tạo ra rào cản kỹ thuật
để kiểm soát hoạt động nhập khẩu này, chính phủ ban hành Quyết định 18/2019/QĐ-TTg quy định việc nhập khẩu máy móc,
thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng.
Theo đó Quyết định không cho phép nhập khẩu máy móc, thiết bị,
dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng trong trường hợp các nước xuất khẩu đã loại
bỏ do lạc hậu, chất lượng kém, gây ô nhiễm môi trường; không đáp ứng các yêu cầu
về an toàn, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường theo quy định. Chỉ cho phép
nhập khẩu với loại máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ
đã qua sử dụng có mã hàng hóa (mã số HS) thuộc Chương 84 và Chương 85 quy định
tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam, được nhập khẩu nhằm sử dụng
cho hoạt động sản xuất tại Việt Nam mà không thuộc các danh mục hàng hóa cấm nhập
khẩu do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định, các bộ, cơ quan ngang bộ công
bố chi tiết theo quy định của Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm
2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại. Việc
nhập khẩu máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng phải tuân thủ
quy định của pháp luật về nhập khẩu hàng hóa.
Chi tiết quy định đối với 3 nhóm
chính
Nhóm 1: Tiêu chí nhập khẩu đối với dây chuyền công nghệ đã qua sử
dụng (quy định trong điều 5 Quyết định
18/2019/QĐ-TTg)
1. Được sản
xuất theo tiêu chuẩn:
a) Phù hợp với quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia (QCVN) về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường;
b) Trường hợp không có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
(QCVN) liên quan đến dây chuyền công nghệ nhập khẩu, thì dây chuyền công nghệ
phải được sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợp với chỉ tiêu kỹ thuật của tiêu chuẩn
quốc gia (TCVN) của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc gia của một trong các nước
G7, Hàn Quốc về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
2. Công suất (tính theo số lượng sản phẩm được tạo
ra bởi dây chuyền công nghệ trong một đơn vị thời gian) hoặc hiệu suất còn lại
phải đạt từ 85% trở lên so với công suất hoặc hiệu suất thiết kế.
3. Mức tiêu hao nguyên, vật liệu, năng lượng không
vượt quá 15% so với thiết kế.
4. Công nghệ của dây chuyền công nghệ không thuộc
Danh mục công nghệ cấm chuyển giao, Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao quy
định tại Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ.
5. Công nghệ của dây chuyền công nghệ phải đang được
sử dụng tại ít nhất 03 cơ sở sản xuất trong các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development -
OECD).
Nhóm 2: Tiêu chí nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị đã qua sử dụng
(quy định trong điều 6 Quyết định 18/2019/QĐ-TTg)
Máy móc, thiết bị đã qua sử dụng được phép nhập khẩu
khi đáp ứng các tiêu chí sau:
1. Tuổi thiết bị không vượt quá 10 năm. Đối với máy
móc, thiết bị thuộc một số lĩnh vực cụ thể, tuổi thiết bị được quy định chi tiết
tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định này.
2. Được sản xuất theo tiêu chuẩn:
a) Phù hợp với quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia (QCVN) về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường;
b) Trường hợp không có
QCVN liên quan đến máy móc, thiết bị nhập khẩu, thì máy móc, thiết bị nhập khẩu
phải được sản xuất phù hợp với chỉ tiêu kỹ thuật của tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)
của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc gia của một trong các nước G7, Hàn Quốc về an
toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
Nhóm 3: Nhập khẩu máy móc, thiết bị đã qua sử dụng trong trường hợp
khác (quy định trong điều 9 Quyết định
18/2019/QĐ-TTg)
Trong trường hợp doanh
nghiệp đang tiến hành sản xuất tại Việt Nam, để bảo đảm duy trì hoạt động sản
xuất, có nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị đã qua sử dụng có tuổi thiết bị vượt
quá quy định tại khoản 1 Điều 6 Quyết định này nhưng công suất (tính theo số lượng
sản phẩm được tạo ra bởi máy móc, thiết bị trong một đơn vị thời gian) hoặc hiệu
suất còn lại của máy móc, thiết bị vẫn đạt từ 85% trở lên so với công suất hoặc
hiệu suất thiết kế và mức tiêu hao nguyên, vật liệu, năng lượng của máy móc,
thiết bị không vượt quá 15% so với thiết kế, doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ đề
nghị cho phép nhập khẩu, trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc qua cổng dịch vụ công
trực tuyến về Bộ Khoa học và Công nghệ để được xem xét, giải quyết.
VietCert
– đơn vị được Bộ Khoa học công nghệ chỉ định thực hiện giám định máy móc thiết
bị đã qua sử dụng phục vụ hoạt động quản lý nhà nước theo quyết định số
2352/QĐ-BKHCN ngày 15/8/2019. Qúy đơn vị có nhu cầu tư vấn, đăng ký giám định
vui lòng liên hệ để được tư vấn và hướng dẫn tận tình.
Hotline:
0905.527.089
CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM
FFF Đồ chơi trẻ em được Bộ Khoa học & Công nghệ công bố là sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (gọi là sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) nên phải được quản lý chất lượng trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Nhằm bảo vệ sức khỏe cho trẻ em và quản lý chất lượng đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường, ngày 30/9/2019 Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 09/2019/TT-BKHCN kèm theo “Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về An toàn Đồ chơi trẻ em”, QCVN 3:2019/BKHCN thay thế cho QCVN 3:2009/BKHCN được ban hành kèm theo Thông tư số 18/2009/TT-BKHCN ngày 26/06/2009. Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, phân phối, bán lẻ đồ chơi trẻ em, các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
@@@ Về Hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp, tại Thông tư số 09/2019/TT-BKHCN quy định:
1. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31/12/2019 và khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu đồ chơi trẻ em áp dụng các quy định của QCVN 3:2019/BKHCN kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.
2. Đồ chơi trẻ em lưu thông trên thị trường trong nước thực hiện theo quy định tại Thông tư số 18/2009/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em” trước ngày 31 tháng 12 năm 2020 tiếp tục được lưu thông trên thị trường cho đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021.
3. Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, đồ chơi trẻ em nhập khẩu và sản xuất trong nước phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Mục 2 QCVN 03:2019/BKHCN trước khi lưu thông trên thị trường.
An toàn cho trẻ em khi chơi đồ chơi là ưu tiên hàng đầu của cha mẹ. Việc thử nghiệm toàn diện và chứng nhận cho sản phẩm đồ chơi giúp khách hàng thấy rằng sản phẩm của doanh nghiệp an toàn, phù hợp với trẻ em cũng như đã được kiểm tra tính độc hại. Đây là yếu tố quan trọng giúp người tiêu dùng quyết định chọn mua đồ chơi nào.
BBB Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em tại Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy Vietcert
Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy Vietcert là một trong những Tổ chức Chứng nhận sản phẩm hàng hóa uy tín tại Việt Nam. Vietcert đã được nhiều Bộ ngành tin tưởng chỉ định thực hiện đánh giá sự phù hợp đối với nhiều lĩnh vực, sản phẩm hàng hóa. Đối với đồ chơi trẻ em, Vietcert là một trong không nhiều các Tổ chức được chỉ định Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em. Với bề dày lịch sử, Vietcert tiếp tục được chỉ định Chứng nhận cho sản phẩm đồ chơi trẻ em theo tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tại Thông tư 09/2019/TT-BKHCN.
1. Chứng nhận Hợp quy
Chứng nhận Hợp quy là bắt buộc thực hiện theo Quy định tại QCVN 3:2019/BKHCN thì việc CNHQ thực hiện theo 2 phương thức sau:
Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất, cấp giấy và dấu chứng nhận hợp quy có giá trị hiệu lực trong 3 năm từ ngày cấp; giám sát định kỳ hàng năm thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 7:
2. Chứng nhận Hợp chuẩn
Chứng nhận Hợp chuẩn là chứng nhận tự nguyện theo TCVN hoặc các tiêu chuẩn khác tương ứng cho sản phẩm tùy theo của yêu cầu của doanh nghiệp, tổ chức
Để được tư vấn và hỗ trợ về các thủ tục liên quan đến chứng nhận , vui lòng liên hệ
(Trung Tâm Giám định Và Chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy VietCert
Hotline: 0905 527 089