Ngày 20/9/2017 Chính phủ ban hành Nghị định 108 thay thế Nghị định 202 về quản lý phân bón.
link tham khảo:
Tại đây
www.vietcert.org
Thứ Năm, 21 tháng 9, 2017
Số lượng lấy mẫu theo AQL - Phần 1
Đối với các lô hàng thép nhập khẩu theo thông tư 58, chúng ta vẫn thường nhắc đến việc lấy mẫu theo AQL. Vậy AQL là gì và được hiểu như thế nào, các bạn có thể nghiên cứu theo gợi ý sau.
Trước hết, AQL được hiểu là "giới hạn chấp nhận".
Trước hết, AQL được hiểu là "giới hạn chấp nhận".
Việc lấy mẫu kiểm tra thực hiện theo Mục 3.1.22 của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chấp nhận (AQL: giới hạn chấp nhận) để kiểm tra từng lô.
Căn cứ trên bảng Lấy mẫu ( bảng 1 - Chữ mã cỡ mẫu trong tiêu chuẩn đính kèm), cỡ lô là số cuộn; bó; tấm/ mỗi mác thép.
Theo quy định của Tổ chức chứng nhận, Bậc kiểm tra là bậc kiểm tra đặc biệt: S-2.
Từ cỡ lô, chọn được chữ mã cỡ mẫu. Sau đó căn cứ vào Bảng 2-A sẽ có được thông tin của số mẫu.
Từ cỡ lô, chọn được chữ mã cỡ mẫu. Sau đó căn cứ vào Bảng 2-A sẽ có được thông tin của số mẫu.
Ví dụ: Hoa Sen nhập 1 lô hàng có 50 cuộn thép tấm mác SAE 1006. Căn cứ vào Bảng 1, Cột Kiểm tra đặc biệt S-2 thì chọn được chữ mã cỡ mẫu là A. Căn cứ vào bảng 2-A thì chữ mã cỡ mẫu A tương ứng với 2. Như vậy sẽ lấy 2 mẫu đối với lô hàng này.
Phần 2 sẽ giải thích cho mọi người mũi tên lên xuống nhé!
Link tiêu chuẩn ở đây.
By: Thùy Trâm
Thứ Ba, 19 tháng 9, 2017
6/9/17: Điều chỉnh việc chấm KPI tháng 9/2017
1. Tiêu chí trách nhiệm với tổ chức: đây là tiêu chí mới của KPI. Đi làm thì đương nhiên phải có trách nhiệm với tổ chức, còn tiêu chí được đề ra là tiêu chí vượt bậc
VD: tháng rồi ko có quản lý, phòng kỹ thuật vẫn tự giác ở lại làm việc, làm hồ sơ để phục vụ thanh tra...
Vụ Nghĩa dùng mạng xã hội gây ảnh hưởng đến hình ảnh công ty mà chỉ nói quanh co trong skype nội bộ mà ko có ai có chủ trương đề xuất làm gì thì trách nhiệm với tổ chức ở đâu…
2. Bậc ngoại giao: đến công ty làm việc phải gọi khách hàng, gặp khách hàng, liên lạc cơ quan quản lý. Ngoại KPI là đề xuất đi gặp sở ban ngành , hải quan, kết nối gặp gỡ các hiệp hội ngành kinh doanh, công ty giao gặp cơ quan quản lý cấp cao....
3. Bậc nhân viên tân đáo: chỉ chấm cho nhân viên 2-3 tháng
4. Bậc tiềm năng: chấm cho tiềm năng hiếm: dịch thuật, đánh giá sử dụng tiếng anh, SEO wed chất lượng, hướng dẫn hay sáng tạo 1 chủ trương nào đó cho công ty...
5. Tiền sinh nhật: không được tính vào lương mà sẽ mua bánh sinh nhật có giá trị tương đương.
6. Yêu cầu: liên lạc kết nối với các hiệp hội: vd: hiệp hội thép, BVTV, phân bón, VLXD>...
7. Thống kê hợp đồng trái ngành bàn giao theo chủ trương, nếu giữ lại cũng sẽ không được hưởng quyền lợi
8. Làm Clip: làm chuyên sâu vào 1 sản phẩm, chứ ko làm lang mang, các clip phải có chất lượng mới được chấm vào bậc. SEO rộng rãi lên blog, facebook pải có sự tương tác giá trị.
9. BOA: liên lạc để đánh giá hệ thống trước rồi đến các mảng: Phân bón, BVTV, TACN
10. Ý thức về văn hóa công ty: tham gia đầy đủ thăm đau ốm ,sinh đẻ ,liên hoan tiệc tùng, cưới hỏi
11. Đối với đợt nghỉ lễ vừa qua: các cá nhân có post lên nghỉ phép vào chiều thứ 2 sẽ chỉ bị trừ lương 1 buổi, nếu không post sẽ theo chế tài 1-2 ngày lương
12. Tuyển dụng: mỗi tháng yêu cầu tăng 1-2 nhân viên/ 1 phòng. Nếu không tăng được cũng sẽ tính lượng nhân viên tăng trong phòng --> ảnh hưởng đến lương kinh doanh
13.Đối với mảng thép bước đầu sẽ chuyển vào phòng XNK
14. Mảng Giấy & hợp chuẩn chuyển vào phòng NV1
15. Công tác đào tạo phải được đẩy mạnh, các nội dung đào tạo phải chuyên sâu và giải thích cho nhân viên hiểu rõ bản chất vấn đề, vừa qua tại VP Cần Thơ phản ảnh lực lượng đào tạo chưa có chất lượng.
15. Công tác đào tạo làm Báo cáo KQTN của Phòng Kỹ thuật:
- Phân bón, thuốc BVTV
* Phân bón: Phòng Kỹ thuật đã chủ trì việc ra phiếu KQTN và làm báo cáo thử nghiệm.
* Thuốc BVTV: PTN đã đào tạo xong, đã chuyển lên quang trắc để Kỹ thuật làm. Hiện nay PTN đã nhận lại được 3 báo cáo, còn thiếu 1 báo cáo của An.
- Yêu cầu phải hoàn thành về Hồ sơ phê duyệt các mảng: phân bón, TACN, thực phẩm, thuốc BVTV.
- Nâng cấp chuyển giao đào tạo 1 mảng cho nhân viên kỹ thuật đầy đủ và đánh giá tay nghề: mảng Phân bón, thực phẩm, thuốc BVTV, làm phiếu KQTN
VD: tháng rồi ko có quản lý, phòng kỹ thuật vẫn tự giác ở lại làm việc, làm hồ sơ để phục vụ thanh tra...
Vụ Nghĩa dùng mạng xã hội gây ảnh hưởng đến hình ảnh công ty mà chỉ nói quanh co trong skype nội bộ mà ko có ai có chủ trương đề xuất làm gì thì trách nhiệm với tổ chức ở đâu…
2. Bậc ngoại giao: đến công ty làm việc phải gọi khách hàng, gặp khách hàng, liên lạc cơ quan quản lý. Ngoại KPI là đề xuất đi gặp sở ban ngành , hải quan, kết nối gặp gỡ các hiệp hội ngành kinh doanh, công ty giao gặp cơ quan quản lý cấp cao....
3. Bậc nhân viên tân đáo: chỉ chấm cho nhân viên 2-3 tháng
4. Bậc tiềm năng: chấm cho tiềm năng hiếm: dịch thuật, đánh giá sử dụng tiếng anh, SEO wed chất lượng, hướng dẫn hay sáng tạo 1 chủ trương nào đó cho công ty...
5. Tiền sinh nhật: không được tính vào lương mà sẽ mua bánh sinh nhật có giá trị tương đương.
6. Yêu cầu: liên lạc kết nối với các hiệp hội: vd: hiệp hội thép, BVTV, phân bón, VLXD>...
7. Thống kê hợp đồng trái ngành bàn giao theo chủ trương, nếu giữ lại cũng sẽ không được hưởng quyền lợi
8. Làm Clip: làm chuyên sâu vào 1 sản phẩm, chứ ko làm lang mang, các clip phải có chất lượng mới được chấm vào bậc. SEO rộng rãi lên blog, facebook pải có sự tương tác giá trị.
9. BOA: liên lạc để đánh giá hệ thống trước rồi đến các mảng: Phân bón, BVTV, TACN
10. Ý thức về văn hóa công ty: tham gia đầy đủ thăm đau ốm ,sinh đẻ ,liên hoan tiệc tùng, cưới hỏi
11. Đối với đợt nghỉ lễ vừa qua: các cá nhân có post lên nghỉ phép vào chiều thứ 2 sẽ chỉ bị trừ lương 1 buổi, nếu không post sẽ theo chế tài 1-2 ngày lương
12. Tuyển dụng: mỗi tháng yêu cầu tăng 1-2 nhân viên/ 1 phòng. Nếu không tăng được cũng sẽ tính lượng nhân viên tăng trong phòng --> ảnh hưởng đến lương kinh doanh
13.Đối với mảng thép bước đầu sẽ chuyển vào phòng XNK
14. Mảng Giấy & hợp chuẩn chuyển vào phòng NV1
15. Công tác đào tạo phải được đẩy mạnh, các nội dung đào tạo phải chuyên sâu và giải thích cho nhân viên hiểu rõ bản chất vấn đề, vừa qua tại VP Cần Thơ phản ảnh lực lượng đào tạo chưa có chất lượng.
15. Công tác đào tạo làm Báo cáo KQTN của Phòng Kỹ thuật:
- Phân bón, thuốc BVTV
* Phân bón: Phòng Kỹ thuật đã chủ trì việc ra phiếu KQTN và làm báo cáo thử nghiệm.
* Thuốc BVTV: PTN đã đào tạo xong, đã chuyển lên quang trắc để Kỹ thuật làm. Hiện nay PTN đã nhận lại được 3 báo cáo, còn thiếu 1 báo cáo của An.
- Yêu cầu phải hoàn thành về Hồ sơ phê duyệt các mảng: phân bón, TACN, thực phẩm, thuốc BVTV.
- Nâng cấp chuyển giao đào tạo 1 mảng cho nhân viên kỹ thuật đầy đủ và đánh giá tay nghề: mảng Phân bón, thực phẩm, thuốc BVTV, làm phiếu KQTN
7/9/17 Quy định về quy cách lấy mẫu cửa thuộc QCVN 16:2014
1. Về cửa có các kích thước sau
rộng x cao, kích thước là đã bao gồm toàn bộ, tức khung bao (aka khung ngoại) và khung cánh (trực tiếp với kính hay gỗ)
Cửa đi 1 cánh, gồm 2 loại :
- Kích thước: 900 x 2200
- Kích thước: 900 x 2200 (nếu cửa gỗ phải bắt buộc lấy size này)
Cửa đi 2 cánh, gồm 1 loại:
- Kích thước: 1500 x 2200
Cửa đi 4 cánh, gồm 1 loại:
- Kích thước: 2600 x 2200
2. Về kính có các kích thước sau:
- Kích thước: 1000 x 2200 (càng nhiều càng tốt)
- Kích thước: 1200 x 600 (thay thế loại 600 x 600)
Khi kỹ thuật tiến hành yêu cầu lấy mẫu phải tuân theo các kích thước trên.
Khi kinh doanh chốt mẫu với khách hàng phải thông báo với anh điều chỉnh cuối cùng.
rộng x cao, kích thước là đã bao gồm toàn bộ, tức khung bao (aka khung ngoại) và khung cánh (trực tiếp với kính hay gỗ)
Cửa đi 1 cánh, gồm 2 loại :
- Kích thước: 900 x 2200
- Kích thước: 900 x 2200 (nếu cửa gỗ phải bắt buộc lấy size này)
Cửa đi 2 cánh, gồm 1 loại:
- Kích thước: 1500 x 2200
Cửa đi 4 cánh, gồm 1 loại:
- Kích thước: 2600 x 2200
2. Về kính có các kích thước sau:
- Kích thước: 1000 x 2200 (càng nhiều càng tốt)
- Kích thước: 1200 x 600 (thay thế loại 600 x 600)
Khi kỹ thuật tiến hành yêu cầu lấy mẫu phải tuân theo các kích thước trên.
Khi kinh doanh chốt mẫu với khách hàng phải thông báo với anh điều chỉnh cuối cùng.
18/9/17: Quy định về việc đóng bảo hiểm
Quy định về việc đóng bảo hiểm kể từ ngày 18/9:
Nhân viên sau thời gian thử việc (3 tháng) bắt buộc phải tham gia Bảo hiểm xã hội theo đúng luật định.
Nhân viên nào chưa có nguyện vọng tham gia phải báo về trưởng phòng và kế toán để công ty xem xét.
Nhân viên làm việc tại đơn vị nào, đóng bảo hiểm tại đó.
Đề nghị quản lý thông báo cho nhân viên phòng mình được biết.
Nhân viên sau thời gian thử việc (3 tháng) bắt buộc phải tham gia Bảo hiểm xã hội theo đúng luật định.
Nhân viên nào chưa có nguyện vọng tham gia phải báo về trưởng phòng và kế toán để công ty xem xét.
Nhân viên làm việc tại đơn vị nào, đóng bảo hiểm tại đó.
Đề nghị quản lý thông báo cho nhân viên phòng mình được biết.
19/9/17: Quy định chuyển giao hợp đồng trái ngành
Theo ý kiến từ các cuộc họp:
Nếu phòng khác có hợp đồng trái ngành thì vẫn tiếp tục làm và kết hợp với phòng chuyên môn để chuyển giao ( vd ở đây sẽ là Phương và NV1) thì Phương sẽ kết hợp với phòng NV1 làm hợp đồng này cho đến khi công bố thành công cho khách hàng ( và đc nhận 4% của hợp đồng) phòng Nv1 hỗ trợ sẽ đc nhận 1% của hợp đồng.
Giám sát và các phụ lục phát sinh sau sẽ do NV1 hoàn toàn chịu trách nhiệm triển khai
Nội dung là như vậy
Có hd trái ngành thì muốn nhạn 4% phải theo cho đến khi thu tiền xong
Song song đó báo cho phòng chuyên môn của hd đó cùng đồng thời theo dõi
Phòng chuyên môn 1%
Vậy hd ngay từ đầu phát sinh phòng chuyên môn phải quản
Nv có hd phải thực hiện
Nếu trong quá trình thực hiện mà trách nhiệm kém và nhờ hỗ trợ từ phòng chuyên môn thì giảm 4% xuống tăng 1% lên
Phòng chuyên môn theo dõi để biết tình trạng hd ntn có tốt k, nếu phát hiện nv có hd xử lý k tốt báo a để quyết định phòng có quyền can thiệp và phân chia lợi ích
Y kien
Chỗ hợp đồng ngoại tuyến cần quy định rõ ràng như này : Mức hoa hồng 5%
1. NV theo dõi HĐ: Theo dõi làm gì bất kỳ cho lúc ký hợp đồng —> thông báo cho KH là sẽ có bạn nào đó phụ trách (Phòng nghiệp vụ) làm các việc tiếp theo (Báo mẫu, báo chuyên gia, thông báo KQTN, CC, Công bố) - tất cả các việc này phòng nghiệp vụ phải làm hết, NV Theo dõi hợp đồng chỉ đứng cắm chốt 2 vị trí: Ký hợp đồng và đôn đúc thu tiền+ thăm hỏi. Nhận 4% khi HĐ thanh lý
2. Phòng nghiệp vụ: Có nhiệm vụ tiếp quản xử lý mọi thông tin liên quan đến nghiệp vụ (Báo mẫu, báo chuyên gia, thông báo KQTN, CC, Công bố) nhạn, 1 %
Phải phân rõ như vậy thì mới chuyên nghiệp, tránh nhân viên biết nhiều mảng và thuyết phục, chứ k nói chung chung như được.
Hoa hồng vẫn 5% nhưng quý này phân chia 4:1 như vậy
Quý sau phát sinh mới thì tỷ lệ là 3,5:1,5
Đối với pt7: chốt từ ngày 1.8 mỗi đối tượng sp 10 lô ( tức nếu gặp k/h là lógictic làm nhiều sp thì mỗi sp k quá 10 lô)
Đối với k/h đặc biệt k quá 20 lô phải bàn giao lại cho phòng nv tương ứng
Cách thức phối hợp và tính lương tương tự
Đối với Pt5: Thống kế mỗi lĩnh vực trên thị trường có bao nhiêu dv sx mình làm dc bao nhiêu, còn bao nhiêu đơn vị chưa ký dc
Nhiều lĩnh vực số lượng dn sx có hạn nên phải nắm kỹ và có dang sách để nv biết k phải tốn thời gian tìm kiếm lại
Cuối tuần mỗi phòng nộp báo cáo thống kê
Nếu phòng khác có hợp đồng trái ngành thì vẫn tiếp tục làm và kết hợp với phòng chuyên môn để chuyển giao ( vd ở đây sẽ là Phương và NV1) thì Phương sẽ kết hợp với phòng NV1 làm hợp đồng này cho đến khi công bố thành công cho khách hàng ( và đc nhận 4% của hợp đồng) phòng Nv1 hỗ trợ sẽ đc nhận 1% của hợp đồng.
Giám sát và các phụ lục phát sinh sau sẽ do NV1 hoàn toàn chịu trách nhiệm triển khai
Nội dung là như vậy
Có hd trái ngành thì muốn nhạn 4% phải theo cho đến khi thu tiền xong
Song song đó báo cho phòng chuyên môn của hd đó cùng đồng thời theo dõi
Phòng chuyên môn 1%
Vậy hd ngay từ đầu phát sinh phòng chuyên môn phải quản
Nv có hd phải thực hiện
Nếu trong quá trình thực hiện mà trách nhiệm kém và nhờ hỗ trợ từ phòng chuyên môn thì giảm 4% xuống tăng 1% lên
Phòng chuyên môn theo dõi để biết tình trạng hd ntn có tốt k, nếu phát hiện nv có hd xử lý k tốt báo a để quyết định phòng có quyền can thiệp và phân chia lợi ích
Y kien
Chỗ hợp đồng ngoại tuyến cần quy định rõ ràng như này : Mức hoa hồng 5%
1. NV theo dõi HĐ: Theo dõi làm gì bất kỳ cho lúc ký hợp đồng —> thông báo cho KH là sẽ có bạn nào đó phụ trách (Phòng nghiệp vụ) làm các việc tiếp theo (Báo mẫu, báo chuyên gia, thông báo KQTN, CC, Công bố) - tất cả các việc này phòng nghiệp vụ phải làm hết, NV Theo dõi hợp đồng chỉ đứng cắm chốt 2 vị trí: Ký hợp đồng và đôn đúc thu tiền+ thăm hỏi. Nhận 4% khi HĐ thanh lý
2. Phòng nghiệp vụ: Có nhiệm vụ tiếp quản xử lý mọi thông tin liên quan đến nghiệp vụ (Báo mẫu, báo chuyên gia, thông báo KQTN, CC, Công bố) nhạn, 1 %
Phải phân rõ như vậy thì mới chuyên nghiệp, tránh nhân viên biết nhiều mảng và thuyết phục, chứ k nói chung chung như được.
Hoa hồng vẫn 5% nhưng quý này phân chia 4:1 như vậy
Quý sau phát sinh mới thì tỷ lệ là 3,5:1,5
Đối với pt7: chốt từ ngày 1.8 mỗi đối tượng sp 10 lô ( tức nếu gặp k/h là lógictic làm nhiều sp thì mỗi sp k quá 10 lô)
Đối với k/h đặc biệt k quá 20 lô phải bàn giao lại cho phòng nv tương ứng
Cách thức phối hợp và tính lương tương tự
Đối với Pt5: Thống kế mỗi lĩnh vực trên thị trường có bao nhiêu dv sx mình làm dc bao nhiêu, còn bao nhiêu đơn vị chưa ký dc
Nhiều lĩnh vực số lượng dn sx có hạn nên phải nắm kỹ và có dang sách để nv biết k phải tốn thời gian tìm kiếm lại
Cuối tuần mỗi phòng nộp báo cáo thống kê
Họp 13/9/17: Điều chỉnh quản lý nhân sự
1. Thay đổi cách qản lý nhân sự: Quản lý kinh doanh phối hợp với quản lý kỹ thuật, thử nghiệm để quản lý về nhân sự toàn công ty.
Nhân viên lưu ý: Việc đào tạo, truyền đạt kiến thức, thao tác, tay nghề là chủ trương và định hướng chiến lược của công ty. Công ty đầu tư nhiều nguồn lực: tài chính và nhân lực để nâng cấp trình độ nhân viên. Chính vì thế, nhân viên cần hiểu: việc truyền đạt kiến thức là 1 trong tiêu chí được công ty đầu tư chứ không phải vì tình cảm cá nhân riêng mà chia sẻ kiến thức.
Phòng thử nghiệm tiếp tục tuyển nhân viên và tiến hành đào tạo thao tác, chia các modul công việc độc lập ra để đào tạo.
Kinh doanh và bán hàng lưu ý:
- Cập nhật thông tin khách hàng và báo giá trên CRM, kế toán và trưởng phòng căn cứ trên đó để tính lương, ko tính dựa trên bảng excel nữa.
- Lương kinh doanh sẽ được tính trên các tiêu chí sau:
1. Số lượng khách hàng
2. Số lượng báo giá
3. Số lượng lô hàng
4. Số lượng hợp đồng
4 tiêu chí trên sẽ ảnh hưởng lẫn nhau dẫn đến thay đổi về lương. 1 tiêu chí không đảm bảo sẽ kéo % tổng giảm xuống. Các kinh doanh lưu ý.
Nhân viên lưu ý: Việc đào tạo, truyền đạt kiến thức, thao tác, tay nghề là chủ trương và định hướng chiến lược của công ty. Công ty đầu tư nhiều nguồn lực: tài chính và nhân lực để nâng cấp trình độ nhân viên. Chính vì thế, nhân viên cần hiểu: việc truyền đạt kiến thức là 1 trong tiêu chí được công ty đầu tư chứ không phải vì tình cảm cá nhân riêng mà chia sẻ kiến thức.
Phòng thử nghiệm tiếp tục tuyển nhân viên và tiến hành đào tạo thao tác, chia các modul công việc độc lập ra để đào tạo.
Kinh doanh và bán hàng lưu ý:
- Cập nhật thông tin khách hàng và báo giá trên CRM, kế toán và trưởng phòng căn cứ trên đó để tính lương, ko tính dựa trên bảng excel nữa.
- Lương kinh doanh sẽ được tính trên các tiêu chí sau:
1. Số lượng khách hàng
2. Số lượng báo giá
3. Số lượng lô hàng
4. Số lượng hợp đồng
4 tiêu chí trên sẽ ảnh hưởng lẫn nhau dẫn đến thay đổi về lương. 1 tiêu chí không đảm bảo sẽ kéo % tổng giảm xuống. Các kinh doanh lưu ý.
Chiến lược giá
Chiến lược giá,
Xoáy vào yếu tố giá sp
Doanh thu - Chi phí = lãi t
Để tăng lãi t thì có 2 cách cố định DT và giảm CP xuống; Cố đinh CP tăng DT,
Chúng ta xét trường hợp 2 (Cố đinh CP tăng DT)
Doanh thu = Sản lượng x giá
Vậy để DT tăng mà cố định SL lại, thì để cho nhân tố giá dịch chuyển.
Vậy đặt giá ntn, nên bán giá bao nhiêu, không quan tâm đến chi phí làm ra,
Trong chiến lược giá sp có 3 CL giá sau:
CL giá Giá Người mua DT CP Lãi gộp Lãi/1 sp
1 10 100 1000 800 200 2
2 20 5 100 40 60 12
3 9 1000 9000 8000 1000 1
Ví dụ giá thành sp là 8 đồng (người +máy+quảng cáo, marketing+...),
Các chiến lược giá:
- Đặt giá theo giá thành sp
Tức đặt giá bán căn cứ trên chi phí bỏ ra. Giá thành sp là 8 đồng, cty cộng thêm 2 đồng lợi nhuận kỳ vòng=10 đ, và 10 đ là giá bán, cty lãi 2 đ trên 1 đơn vị sp.
Đây là chiến lược công ty tự đặt giá.
- Đặt giá theo thị trường
CL này Cty dấu biệt giá thành, không cho người mua biết dc giá thành sp,
Cty cho k/h đặt giá, bằng cách khảo sát số lượng lớn k/h để xem sức mua của k/h có thể mua tối đa dc bao nhiêu đối với sp, nếu số lớn đều nói một mức giá tối đa có thể mua, thì giá chấp nhận của người mua sẳn sàng chấp thuận trả là giá bán của công ty căn cứ theo sức mua của k/h, ví dụ 20 đ
Trong trường hợp này giá thành vẫn 8 đ, nhưng k/h chấp nhận mua 20 đ, chính họ chấp nhận, trường hợp này cty lãi 12 đ trên 1 đơn vị sp.
- Đặt giá theo giá biên tế
Giá biên tế dc hiểu là giá ở mức giá đó cty có lợi nhuận nhiều nhất
Đặt giá như case 2 là trên 1 sp cty lãi nhiều nhất
Còn đây là không đặt trên một sp mà đặt trên lãi toàn cty nhiều nhất
Ví dụ sp giá thành =8đ, chúng ta xem giá nào tối ưu nhất với sp này, bằng cách khảo sát các cách đặt giá và dấu giá thành k cho k/h biết:
Đặt giá 10 đ, phản ứng của thị trường có 100 k/h mua, kết quả có lượng DT = 100x10 = 1000 đ - 800đ (100x8) = 200đ lãi gộp
Đặt giá 20 đ số người mua chỉ còn 5 k/h mua, DT = 5x20 = 100đ - 40 đ (5x8) = 60 đ lãi gộp
Đặt giá 9 đ thì lãi /1 sp chỉ có 1 đồng nhưng vì rẻ nên cả 1000 k/h mua, DT =1000x9= 9000 đ - 8000 đ (1000x8) = 1000 đ lãi gộp
Nhận xét:
- Nếu bán 10 đ thì lãi 2đ/1sp, tổng lãi 200 đ
- Nếu bán 20đ thì lãi 12đ/1 sp, tổng lãi 60 đ mặc dù lãi trên 1 sp rất nhiều, nhưng lượng k/h mua rất ít
- Nếu bán 9 đ thì lãi 1đ/1sp, tổng lãi 1000 đ, nhưng lượng khách hàng mua rất đông.
Một sp thì lãi có 1đ nhưng tính trên toàn cty thì lãi tới 1000đ, trường hợp 2 một sp lãi 12đ nhưng tính trên toàn cty lãi có 60đ.
Trong vd này giá 9 đ dc gọi là giá tối ưu hay còn gọi giá biên tế (mức giá tại đó cty thu được lợi nhuận cao nhất 1000đ).
Bạn bán sp của mình 10 đ, tự nhiên có thằng bán sp cùng loại 9đ, thế là bạn chửi thằng này chơi ác, chơi bẩn phá giá, sp 8đ bán 10đ lời có 2 đ, bây giờ mày bán 9đ ăn 1 đ, mầy chơi tao phải không, bạn đừng nghỉ thế họ là dân có học còn bạn là dân vô học. Bạn quan tâm đến lãi trên một sản phẩm, tôi không quan tâm đến lãi trên một sp, mà tôi quan tâm đến tổng lãi thu được sau một thời gian.
Vậy,
- Tuỳ vào mặt hàng, tuỳ vào chiến lược công ty mà chúng ta sẽ có 3 kiểu đặt giá.
- Người ta rất ít đặt giá theo kiểu 1, đó là cách đặt giá ngu nhất.
- Giá thành bắt buộc phảỉ dấu kỹ không bao giờ cho k/h biết, đó là nguyên tắc kinh doanh, đằng này mình cứ lu loa anh thông cảm cái này em làm hết 8đ em lấy của anh có 10 đ, ai bắt các bạn khai là cái này làm hết 8đ, làm hết bao nhiêu tiền là việc của nội bộ là bí mật phải dấu kỹ, đằng này nói với k/h em làm 8 đ nói thật với anh chứng từ hoá đơn đây này, em ăn của anh có 2 đ thế mà a bảo em bán 10 đ còn chê đắt, ai bắt các bạn nói mà mà nói, đó là kẻ nông dân lúa nước chưa đi học.
Từ 3 chiến lược giá trình bày ở trên, cần rút ra nhận thức là với cách tiếp cận chiến lược giá mới là áp dụng tuỳ loại k/h tuỳ đối thủ, nhưng giá nào thì cũng phải lấy cho dc hợp đồng, đó là vấn đề chính. Không được có tư tưởng thấy đối thủ hạ giá mà mình bảo thấp quá rồi bỏ k/h, đó là mắc bẩy khách hàng, phải chơi hết.
Lưu ý: đối thủ hạ giá để lấy khách hàng là vận dụng chiến lược giá tối ưu (giá biên tế) để thu lợi lớn nhất, đấy là một chiến lược cao cấp, đạt trình độ cao hơn cái chúng ta đang áp dụng, chứ không phải phá giá như chúng ta nghỉ đâu. Vì vậy, cần phải có đối sách gấp>
Vấn đề là xác định lại chiến lược giá và cách đánh, còn giá chi tiết từng phòng thực hiện
Ví dụ đối với khách hàng có tư tưởng cần làm giá thấp làm hợp quy iso để đối phó thì chúng ta phải linh hoạt theo (vấn đề là phải năm thông tin chính xác k/h loại này, vì họ rất khôn ngoan có thể phỉnh được kinh doanh non kinh nghiệm)
K/h dang vừa thì xử lý linh hoạt vừa phải
K/h cần uy tín hay tiềm lực kinh tế tốt sẳn sàng trả giá cao thì chúng ta làm nghiêm túc thuyết phục giá cao
Với đối thủ: thì phải điều tra rấ chính xác từng đặc điểm đối thủ và sự tham gia của đối thủ vào cạnh tranh từng vụ với mình để ra giá linh hoạt
đối thủ hạ giá mà gặp từng loại khách hàng như liệt kê ở trên thì phải linh hoạt theo,
K/h quan tâm giá và đối thủ hạ giá thì mình cũng phải hạ tương ứng và hứa hẹn dịch vụ vượt trội mà giá tương đương
K/h trung bình vừa quan tâm giá vừa quan tâm đến chất lượng mà gặp đối thủ hạ giá thì mình phải hết sức thận trọng có thể giá cao hơn 1 tí nhưng phải đảm bảo chất lượng vượt trội hơn đối thủ nhiều, nếu xét mình cũng k có gì hưá hẹn về chất lượng thì buộc linh hoạt giá
K/h giàu, quân tâm đến chất lượng mà gặp đối thủ hạ giá thì mình phải thể hiện hết sức chuyên nghiệp, phải đưa kinh doanh có kinh nghiệm ra làm việc với k/h, giá có thể cao
Tương tự các đối thủ khác
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
Xây dựng và
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
Việc xây dựng HTQLCL theo mô hình ISO 9001 phụ thuộc một số
yêu tố, như:
-
Tính chất kinh doanh
-
Tình trạng kiểm soát chất lượng hiện hành của tổ
chức
-
Yêu cầu của thị trường
Yêu tố quyết định đến sự thành công của việc áp dụng là ban
lãnh đạo DN phải tin tưởng rằng việc áp dụng ISO 9001 sẽ :
-
Đem lại lợi ích cho việc kinh doanh
-
Và, có sự cam kết đối với chất lượng
Việc xây dựng và áp dụng HTQLCL theo ISO 9001 cũng tương tự
như tiến hành một dự án. Đấy là quá trình phức tạp, đòi hỏi sự quyết tâm và nổ
lực của toàn thể DN mà trước hết là sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo.
Để theo dõi, cần phân thành một số bước (gợi ý), nhóm thành
bốn giai đoạn:
Giai đoạn 1 – Phân tích tình hình và hoạch định
1.
Sự cam kết của lãnh đạo
LĐ cần
có sự camkết và quyết định phạm vi áp dụng ISO 9001 tại DN, trên cơ sở:
-
Phân tích tình hình quản lý hiện tại trong DN
-
Xác định vai trò của CL trong hoạt động kinh
doanh
-
Xu hướng chung trên thế giới
-
Định hướng hoạt động của DN
-
Lợi ích lâu dài của việc xây dựng HTQLCL
-
Coi hoạt động QLCL là hoạt động quản lý cải tiến
kinh doanh.
2.
Lập kế hoạch thực hiện, thành lập ban chỉ đạo,
nhóm công tác
Lãnh
đạo DN lập kế hoạch về nguồn lực (tài chính, nhân lực, thời gian,…), thành lập
ban dự án.
Với những DN lớn, có thể phân ban dự án thành ban chỉ đạo và
nhóm công tác. Thành phần và nhiệm vụ có thể như sau:
a.
Ban chỉ đạo
Thành phần: lãnh đạo cấp cao và trưởng các bộ phận.
Nhiệm vụ:
-
Lập chính sách chất lượng
-
Chỉ định đại diện của lãnh đạo về chất lượng
-
Lập kế hoạch tổng thể của dự án
-
Lựa chọn tư vấn để giúp xây dựng và áp dụng hệ
thống tài liệu, đào tạo nhân viên.
-
Phân bổ nguồn lực
-
Điều phối, phân công công việc của dự án cho các
đơn vị
-
Theo dõi và kiểm tra dự án
b.
Nhóm công tác
Thành phần: gồm các cá nhân các đơn vị chức năng, có hiểu biết sâu về
công việc của đơn vị, có nhiệt tình xây dựng HTQLCL.
Ban chỉ đạo chỉ định nhóm trưởng
có năng lực và kinh nghiệm, thường là người sẽ được cử làm đại diện lãnh đạo
sau khi HTQLCL chính thức bước vào hoạt động.
Nhiệm vụ:
-
Phân tích thực trạng
-
Lập kế hoạch chi tiết cho dự án ISO 9001
-
Viết hệ thống tài liệu
-
Đào tạo nhân viên về ISO 9001
-
Phối hợp các hoạt động thực hiện của các đơn vị
-
Theo dõi việc thực hiện, báo cáo Ban chỉ đạo
-
Tổ chức đánh giá nội bộ
-
Tham gia góp ý về hoạt động khắc phục với các
đơn vị, làm việc với các chuyên gia tư vấn trong việc xây dựng HTQLCL
-
Bố trí việc đánh giá để xin chứng nhận.
Nhóm công tác cần có thư ký và tuỳ theo quy
mô của tổ chức cần có thêm một vài nhân viên chuyên trách cho dự án.
Nhóm công tác cần có phương tiện làm việc cần
thiết như địa điểm, máy tính, …
3.
Chọn tư vấn bên ngoài
Để hoạt động tư vấn có hiệu quả, cần lưu ý
những điều sau:
-
Bắt đầu làm việc với tư vấn càng sớm càng tốt, để
tránh mất thời gian, đi đường vòng và để tư vấn có thời gian tìm hiểu DN
-
Bài bản làm sẵn không bao giờ có kết quả, cần xuất
phát từ điều kiện thực tế của DN. Bản thân DN phải xác định chiến lược, mụctiêu,
thủ tục về CL, không thể phó thác hoàn toàn cho tư vấn.
-
Công việc của tư vấn là hướng dẫn, đào tạo,
không phải làm thay DN, người xây dựng các văn bản cụ thể không phải ai khác mà
chính là cán bộ của DN.
-
Để có sự phối hợp tốt với tư vấn, lãnh đạo DN phải:
·
Thống nhất về phạm vi cần xây dựng HTQLCL (Sản
phẩm dịch vụ nào, địa điểm, tiến độ thực hiện,…;
·
Giải thích cho tư vấn về phạm vi, mục đích kinh
doanh, khách hàng;
·
Giành nguồn lực cho hoạt động QLCL, ít nhất ở mức
độ do tư vấn đề nghị;
·
Theo dõi hoạt động của dự án.
-
Một khi đã tin tưởng vào sự lựa chọn, coi tư vấn
như một thành viên của đội ngủ quản lý, DN nên mời tư vấn tham gia vào việc lựa
chọn và đàm phán với tổ chức chứng nhận và với một số khách hàng đặc biệt.
4.
Xây dựng nhận thức chung về ISO 9001 trong tổ chức
Để triển khai HTQLCL trong DN có kết quả, cần
có các chương trình đào tạo nhận thức đào tạo ở các mức độ khác nhau cho cán bộ
lãnh đạo DN, các thành viên trong ban chỉ đạo, lãnh đạo các đơn vị và cán bộ
nhân viên về ý nghĩa mục đích của việc áp dụng ISO 9001 trong DN, cách thức thực
hiện, vai trò, trách nhiệm của mỗi người trong hệ thống đó.
5.
Đào tạo về xây dựng hệ thống tài liệu
Xây dựng hệ thống tài liệu là một nội dung
cơ bản trong dự án. Đối tượng tham gia là các thành viên nhóm công tác.
Nội dung đào tạo đi sâu về cách viết sổ tay
chất lượng, các thủ tục, qui trình, hưỡng dẫn, kiểm soát, thử nghiệm.
6.
Khảo sát hệ thống hiện có
Việc khảo sát hệ thống hiện có nhằm xem xét
trình độ hiện tại của quá trình đang được thực hiện tại DN.
Sau đó, so sánh hệ thống này với các yêu cầu
của tiêu chuẩn ISO 9001, tìm ra những lỗ hổng, và lập kế hoạch cụ thể để có những
bổ sung cần thiết.
Lưu ý rằng rất nhiều tài liệu thu được
trong bước này có thể sử dụng được để đưa vào HTQLCL mới.
7.
Lập kế hoạch thực hiện chi tiết
Sau khi đã xác đinh lĩnh vực cần có các thủ tục
và hưỡng dẫn công việc, nhóm Công tác xác định tiến độ thực hiện, trách nhiệm của
các đơn vị và cá nhân liên quan.
Giai đoạn 2 – Viết
các tài liệu của HTQLCL
8.
Viết tài liệu
Đây là hoạt động mất nhiều thời gian và
công sức nhất.
Hệ thống tài liệu nói chung gồm 3 cấp: sổ
tay chất lượng, các thủ tục/ qui định chung, chỉ dẫn công việc (bao gồm cả các
tài liệu kỹ thuật, qui trình công nghệ, hướng dẫn thao tác, tiêu chuẩn, mẫu biễu,
kế hoạch chất lượng,…). DN nhỏ thường gộp cả ba cấp thành một sổ tay.
Cần có danh mục tài liệu cần xây dựng, người chịu trách nhiệm, thời hạn hoàn thành.
9.
Phổ biến, đào tạo
Phổ biến cho các bộ phận, cá nhân có liên
quan về phương pháp và qui định đã được lập văn bản hay đã thống nhất.
Nếu coi nhẹ công việc này dẫn đến áp dụng
nhưng không hiểu hết nội dung nên áp dụng không đầy đủ.
Giai đoạn 3 – Thực hiện
và cải tiến
10. Công
bố áp dụng
Lãnh đạo công bố chỉ thị về việc thực hiện
các yếu tố của HTQLCL, quyết định ngày tháng áp dụng, gửi hướng dẫn thực hiện.
Một số qui định có thể được áp dụng ngay
không cần đợi đến khi toàn bộ hệ thống tài liệu được xây dựng xong.
DN nhỏ thường áp dụng đồng thời, DN lớn
HTQLCL được áp dụng thí điểm tại vài đơn vị để rút kinh nghiệm, sau đó mở rộng
ra.
11. Đánh
giá chất lượng nội bộ
Thường sau một tháng áp dụng, DN tổ chức
đánh giá nội bộ để xem xét sự phù hợp và hiệu lực của HTQLCL.
Một số cán bộ đã được đào tạo có thể tiến
hành đánh giá chất lượng nội bộ, việc này có thể được tiến hành nhiều lần, cho
đến khi hệ thống được vận hành đầy đủ.
Giai đoạn 4 – Chứng
nhận
12. Tiếp
xúc với tổ chức chứng nhận
Trước khi xin chứng nhận, DN cần tiếp xúc tổ
chức chứng nhận để có lựa chọn tổ chức thích hợp với bản chất kinh doanh của DN
và các yếu tố như chi phí, điều kiện địa lý,…
Nếu thốngnhất DN nộp hồ sơ theo mẫu của tổ
chức chứng nhận.
13. Đánh
giá sơ bộ (đánh giá trước chứng nhận)
Trước khi nộp đơn xin chứng nhận, DN có thể
yêu cầu tổ chức chứng nhận đánh giá sơ bộ.
Mọi sự không phù hợp hay những điều cần lưu
ý khác được phát hiện trong quá trình
đánh giá sơ bộ sẽ được thông báo cho DN.
Sau khi mọi khiếm khuyết đã được khắc phục,
bao gồm cả việc sửa đổi tài liệu, DN có thể yêu cầu đánh giá chính thức.
14. Đánh
giá chính thức
Gồm hai phần: đánh giá tài liệu và đánh giá
việc áp dụng.
Mục đích của đánh giá tài liệu (sổ tay, các
thủ tục liên quan) là xem xét sự phù hợp của HTTL so với các yếu tố của tiêu
chuẩn ISO. Việc này thường được tiến hành một khoảng thời gian trước khi đánh
giá áp dụng. Nếu có đánh giá sơ bộ thì việc đánh giá tài liệu được tiến hành
trước đó.
Sau khi đánh giá tài liệu, DN sẽ được thông
báo về những thiếu sót hoặc những điểm không phù hợp của HTQLCL và thời gian khắc
phục trước khi đánh giá áp dụng tại DN.
Đánh giá áp dụng tại DN là sự xem xét một
cách hệ thống, nhằm xác định xem các yếu tố của HTQLCL có áp dụng có hiệu lực
hay không.
Kết thúc quá trình đánh giá, đoàn đánh giá
ra thông báo kết quả đánh giá, nếu phát hiện điểm không phù hợp thì trong một
thời hạn xác định, DN cần có hành động khắc phục thoả đáng.
15. Quyết
định chứng nhận
Sau khi xét thấy DN chứng tỏ đã thực hiện
hành động khắc phục, và thoả mãn các yêu cầu đã qui định, tổ chức chứng nhận ra
quyết định chứng nhận.
Giấy chứng nhận chỉ rõ phạm vị, lĩnh vực hoạt
động, tại một địa bàn cụ thể, có HTQLCL đã được đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn
ISO.
Việc xác định rõ những sản phẩm hoặc dịch vụ
không có nghĩa là chính các sản phẩm và dịch vụ đó được chứng nhận.
Giấy chứng nhận có hiệu lực trong một số
năm với điều kiện DN tuân thủ các yêu cầu của tổ chức chứng nhận.
16. Giám
sát sau chứng nhận và đánh giá lại
Trong thời hạn giấy chứng nhận có hiệu lực,
tổ chức chứng nhận đánh giá giám sát theo định kỳ (thường một năm hai lần) đối
với DN được chứng nhận để đảm bảo rằng HTQLCL này vẫn tiếp tục hoạt động phù hợp
với các yêu cầu của tiêu chuẩn.
Ngoài đánh giá giám sát định kỳ, tổ chức chứng
nhận có thể đánh giá đột xuất nếu có bằng chứng rằng HTQLCL không phù hợp với
những yêu cầu tiêu chuẩn, hoặc không được áp dụng có hiệu lực.
Hết thời hạn hiệu lực, tổ chức chứng nhận sẽ
đánh giá lại.
Hợp đồng lao động không kỳ hạn
Công ty CP Chứng nhận VIETCERT
Số HĐ: 1.1/HĐLĐ/2017
|
Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập –
Tự do – Hạnh phúc
Tp. Đà Nẵng, Ngày 01 tháng 01 năm 2017
|
Hợp đồng lao
động
Chúng tôi, một bên Ông, Bà:
|
Phan Văn Chiến
|
Quốc tịch: Việt Nam
|
|||
Chức vụ
|
:
|
Giám đốc
|
|||
Đại diện cho
|
:
|
Công
ty cổ phần Chứng nhận VietCert
|
|||
Địa chỉ:
|
:
|
52 Cao Bá Quát, Phường An Hải
Tây, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng
|
|||
Điện thoại
|
:
|
0511.3945299
|
Fax:
|
0511.3937775
|
|
Và một bên là
Ông/Bà: ……………………………………….
|
Quốc tịch: Việt
Nam – Nam/Nữ: .................
|
||||
Sinh ngày
|
:
|
........-.....-........... tại ................................
|
|||
Nghề nghiệp
|
:
|
||||
Địa chỉ thường trú:
|
|||||
Số CMND
|
:
|
..................
Ngày cấp: ...-......-....... Nơi cấp: ...........
|
|||
Số sổ lao động (nếu có): ….............
cấp ngày: .............. tại .................................
|
|||||
Thỏa thuận
ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây.
Điều 1: Thời hạn
và công việc theo hợp đồng
- Loại hợp đồng lao động: Không xác
định thời hạn.
- Có hiệu lực từ ngày: 01 tháng 01 năm 2017.
- Địa điểm làm việc: 28 An Xuân,
Phường An Khê, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng
- Chức danh chuyên môn: Chuyên viên
tư vấn bán hàng (/Kỹ thuật/Chuyên gia...)
- Chức vụ (nếu có): .....
- Công việc phải làm: Theo mô tả công việc của vị trí chức
danh chuyên môn được tuyển dụng.
Điều
2: Chế độ làm
việc
- Thời giờ làm việc: Theo quy định chung của công ty.
- Dụng cụ làm việc cấp phát: thiết bị và đồ dùng văn phòng phục
vụ cho chức danh chuyên môn được tuyển dụng.
- Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc:
theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Điều
3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
1- Quyền lợi
-
Phương tiện đi lại làm việc: Cá nhân tự trang bị
-
Mức lương tháng: gồm có mức lương cố định là: X.000.000 đ/tháng là lương cơ bản đóng BHXH và lương theo hệ số năng
lực xác định hàng tháng. Mức lương cố định và mức lương theo hệ số năng lực
tuân thủ theo Quy chế lao động, Quy chế tài chính của Công ty.
-
Hình thức trả lương: Được thanh toán bằng tiền mặt hoặc
chuyển khoản.
-
Thời gian trả lương: Được trả lương 1 lần vào khoảng thời
gian từ ngày 02 đến 10 của tháng kế tiếp.
-
Phụ cấp: theo Quy chế tài chính của Công ty.
-
Tiền thưởng: Theo Quy chế tài chính của Công ty.
-
Chế độ nâng lương: Theo Quy chế lao động của Công ty
-
Bảo hộ lao động: Được trang bị theo quy định hiện hành của
nhà nước.
-
Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ
hàng tuần, phép năm, lễ, tết...): Theo Quy định hiện hành của nhà nước và Quy chế
lao động của Công ty.
-
Bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp: Theo quy định hiện hành của nhà nước.
-
Chế độ đào tạo: Được đào tạo và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ qua các
chương trình đào tạo nội bộ và thực hành qua công việc.
-
Những thỏa thuận khác: Theo Quy chế lao động và Quy chế tài
chính của Công ty.
2- Nghĩa vụ
-
Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao
động.
-
Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, tuân thủ kỷ
luật lao động, an toàn lao động.
-
Nắm rõ và chấp hành nghiêm túc Quy chế lao động, Nội quy
lao động của Công ty.
-
Bồi thường vi phạm và vật chất: Theo Quy chế lao động của Công
ty.
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động
1- Nghĩa vụ
-
Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết
trong Hợp đồng lao động
-
Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong
hợp đồng lao động để người lao động làm việc đạt hiệu quả.
-
Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi
cho người lao động theo Hợp đồng lao động, Quy chế tài chính và Quy chế lao
động của Công ty.
2- Quyền hạn
-
Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng
(bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc…)
-
Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao
động theo Nội quy lao động, Quy chế lao động của Công ty và quy định của pháp
luật.
-
Có quyền đòi bồi thường, khiếu nại tới các cơ quan liên đới
để bảo vệ quyền lợi của mình nếu người lao động vi phạm Pháp luật Nhà nước hay
các điều khoản của Hợp đồng lao động, Nội quy lao động và Quy chế lao động của
Công ty.
Điều
5: Điều khoản thi hành
- Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động
này thì áp dụng Quy chế lao động của Công ty và Luật lao động của của nhà nước.
- Hợp đồng lao động được thành lập 2 bản có giá trị như nhau,
mỗi bên giữ 1 bản và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. Khi hai bên ký kết phụ lục hợp
đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như
các nội dung của bản hợp đồng lao động này.
- Hợp đồng này được làm tại: 52
Cao Bá Quát, Phường An Hải Tây, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng.
Người lao động
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Người sử dụng lao động
(Ký tên, đóng dấu)
Phan
Văn Chiến
|
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)